Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu “ Bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt ăn uống QCVN 01:2009/BYT ”. Trong bộ quy chuẩn này sẽ có 109 chỉ tiêu của Bộ Y tế đưa ra nhằm mục đích giúp cho người dân có cơ sở để đánh giá chất lượng nguồn nước ăn uống trực tiếp. Chúng ta cùng tìm hiểu về Tiêu chuẩn nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT ngay sau đây nhé.
Tin liên quan :
Tóm tắt
Phạm vi điều chỉnh
✓ Với quy chuẩn quy định này thì sẽ có mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng của nước sử dụng trong sinh hoạt ăn uống, dùng cho các cơ sở để chế biến thực phẩm
Đối tượng áp dụng
✓ Đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước ăn uống, kể cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên (cơ sở cung cấp nước) thì đều áp dụng quy chuẩn này.
Ghi chú:
☀ (*) Là chỉ tiêu cảm quan.
☀ (**) Áp dụng đối với vùng ven biển và hải đảo.
☀ Hai chất Nitrit và Nitrat đều có khả năng tạo methaemoglobin. Do vậy, trong trường hợp hai chất này đồng thời có mặt trong nước ăn uống thì tỷ lệ nồng độ (C) của mỗi chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) của chúng không được lớn hơn 1 và được tính theo công thức sau:
Cnitrat/GHTĐ nitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit < 1
Xem thêm:
☁ Thông số đánh giá chất lượng nước đạt tiêu chuẩn
Trước khi đưa nguồn nước vào sử dụng thì phải giám sát kỹ lưỡng: Cần phải làm xét nghiệm với tất cả các chi tiêu thuộc mức độ A, B, C do cơ sở cung cấp nước thực hiện.
Giám sát định kỳ
Trong trường hợp các chỉ tiêu thuộc mức độ A:
✡ Phải phân tích, xét nghiệm ít nhất 01 lần/ tuần do cơ sở cung cấp nước thực hiện;
✡ Phải kiểm tra, giám sát, xét nghiệm ít nhất 01 lần/ tháng do các cơ quan có thẩm quyền thực hiện.
Trong trường hợp các chỉ tiêu thuộc mức độ B:
✤ Xét nghiệm ít nhất 06 tháng/ lần do cơ sở cung cấp nước thực hiện;
✤ Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm ít nhất 06 tháng/ lần do cơ quan có thẩm quyền thực hiện.
Trong trường hợp các chỉ tiêu thuộc mức độ C:
❅ Xét nghiệm ít nhất 02 năm/ lần do cơ sở cung cấp nước thực hiện;
❅ Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm ít nhất 02 năm/ lần do cơ quan có thẩm quyền thực hiện.
Giám sát đột xuất
Cần phải thực hiện giám sát đột xuất trong các trường hợp sau: Khi kết quả kiểm tra vệ sinh nguồn nước hoặc điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm. Khi xảy ra sự cố môi trường có thể ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước. Khi có các yêu cầu đặc biệt khác. Hy vọng sau khi theo dõi xong bài viết trên thì chúng tôi tin chắc rằng quý khách đã có cơ sở vững chắc để tự đánh giá, kiểm định chất lượng nước tại gia đình mình rồi đúng không nào. Và:
♥ Nước có mùi hôi tanh như trứng thối ?
♥ Nước có màu vàng ố, nâu đỏ, nổi váng ?
♥ Các thiết bị vệ sinh chứa nhiều cặn đen bám vào thành ?
♥ Sau khi đun sôi nước có nhiều cặn màu trắng bám vào đáy bình ?
♥ Nước nồng nặc mùi Clo, thuốc tẩy ?
♥ Nước có bọ gậy, lăng quăng, thậm chí cả giun ?
➣ Thì hãy liên hệ qua hotline: 0902 975 550 (Mr Việt) để có được những giải pháp để xử lý nguồn nước được sạch hơn tinh khiết hơn và đảm bảo vệ sinh an toàn cho sức khoẻ của bản thân và người thân trong gia đình bạn nhé.
MÁY LỌC NƯỚC WAPURE U.S.A đã được chứng nhận chất lượng tại Viện Pastuers TP.HCM
Thông tin liên hệ
Gọi ngay: 0902 975 550 | 0934 195657 | (028) 3 9733 191
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR
Xem thêm :
Danh mục
Bài viết liên quan
Đăng ký mail
[gravityform id=1 title=false description=false ajax=false tabindex=49]@Copyright 2022 WEPAR.