Nước sinh hoạt là nước được sử dụng hàng ngày cho nhu cầu sinh hoạt như giặt giũ, rửa,vệ sinh…. thường không sử dụng để ăn, uống trực tiếp.
Nước sinh hoạt đảm bảo (nước sạch) là nước có các tiêu chuẩn đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT. Về cơ bản nước đạt các yêu cầu: không màu, không mùi, không vị lạ, không có các thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vậy xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu chuẩn nhất hiện nay để biết được nguồn nước nhà bạn đang an toàn?
Tóm tắt
Xét nghiệm nước sinh hoạt là để kiểm tra nguồn nước nhà bạn có đảm bảo vệ sinh để dùng trong sinh hoạt gia đình hay không, nếu không thì cần phải có biện pháp xử lý nước để tránh khỏi các căn bệnh do nguồn nước ô nhiễm gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe như:
Như vậy, việc xét nghiệm nước sinh hoạt sẽ là một bước quan trọng giúp gia đình chúng ta ngăn ngừa được các vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe đúng không nào. Nếu bạn nghi ngờ hoặc nguồn nước sinh hoạt nhà bạn đang bị ô nhiễm thì hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0902640009 hoặc 0902975550 để được tư vấn giải pháp tốt nhất cho nguồn nước nhà bạn nhé!
Để có được kết quả chính xác cần tuân thủ theo đúng quy trình xét nghiệm mẫu nước sinh hoạt dưới đây:
Bước 1: Chọn chai chứa mẫu nước:
Yêu cầu chai sạch, làm bằng nhựa hoặc thủy tinh, có nút nhựa (không được lót giấy) hay nút thủy tinh.
Bước 2 Vị trí lấy mẫu nước:
Đối với nước giếng: bơm nước dưới giếng lên và cho nước chảy, xả bỏ 5 đến 10 phút.
Với nước mặt: tốt nhất nên chọn vị trí giữa dòng, lấy mẫu ở độ sâu có khoảng cách với mặt nước 0,1m.
Bước 3 Lấy mẫu xét nghiệm hóa lý:
Rửa sạch chai nhiều lần với nước nguồn cần lấy mẫu.
Cho nước vào đầy chai rồi đậy kín nắp.
Bước 4 Lấy mẫu xét nghiệm vi sinh, nitrit:
Các bạn nên lựa chọn chai và nút bằng thủy tinh, đã sấy tiệt trùng cả chai lẫn nút trước khi tiến hành lấy mẫu.
Khử trùng toàn bộ cả bên trong và ngoài vòi lấy mẫu cũng như tay của người lấy mẫu với cồn.
Cho nước chỉ gần đầy chai ( nhớ chừa một khoảng không khí). Sau đó đậy kín nắp.Lưu ý: Tốt nhất là các bạn nên cho mẫu vào thùng đá để bảo quản tốt hơn khi chuyển tới phòng thí nghiệm
Bước 5 Dung tích mẫu: Dựa vào các chỉ tiêu xét nghiệm mà ta tính toán lượng mẫu cần phải lấy.
Đối với xét nghiệm hóa lý 13 chỉ tiêu: cần có 1 lít nước mẫu.
Đối với xét nghiệm vi sinh: cần 0,5 lít mẫu được giữ lạnh (không quá 1 ngày).
Đối với xét nghiệm nước uống đóng chai: cần 4 lít nước mẫu để xét nghiệm hóa lý, 2 lít nước mẫu cần giữ lạnh để tiến hành xét nghiệm vi sinh, đựng trong chai thành phẩm. Tất cả đều phải được lấy đầy chai và đậy kín.
Bước 6 Bảo quản mẫu:
Mẫu phải được chuyển thẳng tới phòng thí nghiệm để tránh xảy ra các phản ứng sinh hóa và làm sai lệch kết quả.
Trong những trường hợp đặc biệt, các bạn cần gọi điện thoại đến Phòng xét nghiệm để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn thêm về hóa chất bảo quản mẫu tùy theo từng chỉ tiêu mục đích xét nghiệm.
Phòng thí nghiệm sẽ thông báo đến bạn ngay khi có kết quả xét nghiệm nước sinh hoạt.
A. Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội
Dưới đây là các địa chỉ có phòng xét nghiệm nước đã được Bộ Y Tế cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn:
Lưu ý: Anh chị hãy nhận biết nguồn nước gia đình trước rồi hãy nhờ nhân viên tư vấn lựa chọn gói xét nghiệm cho phù hợp.
B. Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại TP. Hồ Chí Minh
Trước khi mang nước đi xét nghiệm bạn cần xác định rõ mục đích sử dụng nước, bởi với mỗi mục đích thì sẽ có những tiêu chuẩn xét nghiệm nước riêng biệt. Ví Dụ:
Với mỗi quy chuẩn lại có hàng loạt tiêu chí cần xét nghiệm, bên cạnh đó đặc trưng nguồn nước ở từng vùng cũng có những điểm rất khác biệt. Cho nên, để kết quả xét nghiệm vừa chính xác mà vừa tiết kiệm chi phí thì bạn nên lựa chọn những chỉ tiêu cơ bản để xét nghiệm như Asen, Canxi, Amoni, Mangan và Sắt …
Danh mục
Bài viết liên quan
Đăng ký mail
[gravityform id=1 title=false description=false ajax=false tabindex=49]@Copyright 2022 WEPAR.