Những tháng đầu năm 2020 người dân miền Tây lại chịu cảnh nhìn cây trồng khô héo và rụng lá. Cây giống cháy lá vì nước mặn, không có nước ngọt sinh hoạt ăn uống, phải xếp hàng chờ chực mua từng can nước ngọt vì tình hình nguồn nước nhiễm mặn lịch sử của năm 2016 quay lại.
Năm nay, nống độ mặn lại cao hơn, độ mặn dao động từ 1,5 – 7,5 ppm và lại đến sớm hơn mọi năm nên người dân lại không trở tay kịp và không có phương pháp ứng phó kịp thời.
Tôi – một người đam mê nghề, nghe đâu có nguồn nước ô nhiễm và khó xử lý lại có mặt tôi. Có mặt tại Huyện Chợ Lách, Bến Tre từ sáng sớm vào những ngày cuối tháng 12 năm 2019, thay vào công việc hằng ngày của bà con là tấp nập giao hàng buôn bán cây giống cho các tiểu thương thì mấy ngày nay nước mặn về thì giờ phải lo kiếm đâu ra nước ngọt để tưới cho cây giống, vườn ươm.
Nếu không có nước ngọt thì đồng nghĩa họ sẽ mất đi cả vaốn tiền tỷ đã bỏ ra đầu tư vào vườn cây. Điển hình như cây giống sầu riêng, đã được gieo trồng 2 năm nay, cây đã lớn chuẩn bị bán nhưng giờ không có nước ngọt thì đồng nghĩa là cây sẽ héo khô rồi rụi dần.
Không khi nào mà nước ngọt lại thấy cần thiết như bây giờ không chỉ cho tưới tiêu mà còn cho cả sinh hoạt ăn uống.
Ngoài những giải pháp truyền thống là dự trữ nước mưa, nước ngọt phổ biến như xây bồn bể dự trữ nước mưa, nước ngọt vào mùa mưa. Hạn chế của các phương pháp này là chỉ đủ nước ngọt để đáp ứng trong một thời gian ngắn và yêu cầu người dân phải có diện tích rộng để xây bồn bể chứa. Nếu nước nhiễm mặn kéo dài thì sẽ lượng nước ngọt dự trữ cũng không đủ nước để cung cấp.
Nắm bắt tình hình khan hiếm nước ngọt và nhu cầu của bà con nơi đây nên một vài đơn vị cung cấp máy lọc nước mặn cũng tìm tới và cung cấp cho người dân. Có được máy lọc nước mặn người dân chưa được mừng bao lâu thì máy lọc mặn chạy được vài ngày thì có sự cố. khi Nước sông nhiễm mặn ngày một tăng nồng độ thì máy lọc chỉ lọc được ½ độ mặn, công suất lọc giảm dần rồi màng lọc không lọc được nữa, bỏ ra vài chục triệu nhưng không sử dụng được, cảm giác như bị lừa, người dân lại bắt đầu hoang mang chọn phương án khác như khoan giếng, nếu thuận lợi ra nước ngọt họ mất 125 triệu, không ra nước ngọt họ mất 60 triệu.
Cái họ cần là có nước ngọt đáp ứng kịp thời trong thời gian này với công suất đủ tưới và máy chạy ổn định công suất, máy lọc phải bền theo thời gian vì việc tưới tiêu là ngày nào người dân cũng cần nước tưới. Do bị ảnh hưởng thiên tai vì ngập mặn và cây giống không bán được nên chi phí để bỏ ra mua máy lọc nước mặn lại càng eo hẹp, khó khăn hơn.
Thấu hiểu nỗi lo lắng của bà con nên tôi đã nghiên cứu và chọn ra 01 giải pháp lọc nước mặn ra nước ngọt hữu ích và thiết thực cho bà con.
Dựa vào tính chất ô nhiễm và nồng độ mặn thay đổi của nước sông hiện tại, qua thử nghiệm tôi đã đưa ra giải pháp với máy lọc nước WEPAR công suất 200 – 1000 lít/h với câc thông số tối ưu như sau:
Một số nơi đã lắp đặt và đưa vào ứng dụng chạy ổn định từ 02 tháng nay. Người dân có thể đến các địa điểm này để tham khảo máy lọc.
Thông tin liên hệ tư vấn máy lọc mặn WEPAR: www.wepar.vn – Hot line 0902 975 550 –
0934 195657
Công ty TNHH TM DV Công Nghệ Môi Trường Phát Thọ TMC
Trụ sở: 344/10/1A đường số 8, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP. HCM
Danh mục
Bài viết liên quan
Đăng ký mail
[gravityform id=1 title=false description=false ajax=false tabindex=49]@Copyright 2022 WEPAR.