Nguồn nước sinh hoạt của người dân đang ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng hơn, điều đáng quan tâm không phải là tình trạng ô nhiễm nặng nề mà là nó quá đa dạng. Vậy nguồn nước sinh hoạt của gia đình bạn có ô nhiễm hay không? Hôm nay chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn Cách kiểm tra và giải pháp xử lý nước sinh hoạt bị ô nhiễm.
Nguồn nước sinh hoạt ô nhiễm là nguyên nhân gây ra bệnh tật của con người và theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới thì có đến 80% nguyên nhân nhiễm bệnh ở các nước đang phát triển liên quan đến nguồn nước.
Những con số đáng báo động về tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm đặc biệt ở các khu đô thị lớn trong thời gian gần đây gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta. Cách kiểm tra nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn từ sớm để có giải pháp xử lý hữu hiệu nhằm ngăn chặn bệnh tật có liên quan đến nguồn nước ô nhiễm.
Nguồn nước bẩn không chỉ gây tác hại tức thời, nó gây ra những bất tiện trong cuộc sống hàng ngày như các vật dụng trong gia đình nhanh hỏng, bị ố màu, hoen rỉ, con người còn bị lỡ loét chân tay nguy hại hơn nữa là những căn bệnh nan y khó có thể chữa lành.
Với nguồn nước nhiễm asen chỉ một liều lượng nhỏ Asen có trong nguồn nước giếng khoan, nguồn nước máy được sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống nếu sử dụng lâu dài thì sẽ bị các triệu chứng buồn nôn, mệt mỏi, giảm hồng cầu, bạch cầu…
Các nguồn nước nhiểm phèn, nhiễm sắt lại càng phổ biến hơn và ảnh hướng rất nhiều đến chất lượng sống của người dân trong khu vực. Các dịch bệnh như bại liệt, giun sán, viêm não, đau mắt hột, nấm, tiêu chảy, … được cho rằng có liên quan mật thiết đến nguồn nước bị nhiễm khuẩn.
1. Nhận biết nước nhiễm Mangan
Mangan là một kim loại màu trắng bạc, có mặt trong nước ở dạng ion hòa tan (Mn2+). Nước nhiễm Mangan thường có những biểu hiện như nước có mùi tanh, đục, có màu vàng và thường tạo lớp cặn đen đóng bám vào thành và đáy dụng cụ chứa nước. Mangan tồn tại trong nước ở hàm lượng cao (từ 1-5mg/lít) sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến một số cơ quan trong cơ thể, làm suy giảm sức khỏe người dùng.
Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Mangan
2. Nhận biết nước nhiễm Phèn
Nước nhiễm phèn có thể nhận biết bằng cảm quan: nước màu vàng đục, có mùi kim loại, nếm có vị chua chua,… hoặc bạn có thể sử dụng 2 cách nhận biết nước nhiễm phèn sau đây:
Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Phèn
3. Nhận biết nước nhiễm Chì
Theo các bác sĩ thì tình trạng nhiễm độc chì không được biểu hiện rõ ràng ra bên ngoài, chí khi đi khám nghiệm máu thì mới biết được mình có bị nhiễm hay không. Vì vậy, mọi người sống trong những khu vực khu công nghiệp, khai khoáng nên thường xuyên đến bệnh viện để xét nghiệm máu để biết nồng độ chì trong máu và có cách chữa trị phù hợp.
Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Chì
4. Nhận biết nước nhiễm Amoni
Amoni trong nước vượt quá 20mg/l sẽ khiến cho nước có mùi khai giống như mùi nước tiểu. Dưới mức này, ta khó có thể nhận biết được nước nhiễm amoni vì màu sắc và mùi vị của nước nhiễm amoni gần như không đổi. Tuy nhiên, nếu sử dụng nước nhiễm amoni để luộc thịt, quan sát sẽ thấy thịt luộc bằng nguồn nước này vẫn còn màu đỏ, trông như thịt luộc chưa chín.
Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Amoni
Amoni là loại chất không độc, nhưng nếu nó có trong nước thì sẽ nhanh chóng kết hợp với các chất khác để chuyển thành một chất khác là Nitri. Khi Nitri đi vào dạ dày con người, dưới tác dụng của cơ số chất khác trong dạ dày, nó sẽ nhanh chóng làm chức năng khử và tẩy rửa dạ dày, đường ruột cũng như phá vỡ cấu trúc hồng cầu, cấu trúc da trở nên xanh xao cho dù hàm lượng của Nitri chỉ ở mức 0,01 mg/l nước.
5. Nhận biết nước nhiễm Asen
Không thể nhận biết được asen trong nước qua cảm quan. Kể cả nước trong và có cảm giác sạch vẫn có thể chứa chất độc này. Việc đun sôi và lọc vi trùng cũng không loại được asen, mangan và một số kim loại nặng khác.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, lượng asen trong nước dưới 10 ppb được coi là an toàn cho người sử dụng. Muốn biết chính xác nước nhà mình có an toàn cho ăn uống hay không, các hộ gia đình có thể mang mẫu nước đến kiểm tra trực tiếp tại Viện Công nghệ môi trường hoặc các Trung tâm công nghệ môi trường, hoặc các đơn vị phân tích.
Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Asen
Có rất nhiều nơi nguồn nước sinh hoạt nhiễm asen vượt quá tiêu chuẩn của bộ y tế đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân như gây nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư, Asen là một chất độc nếu sử dụng nước sinh hoạt nhiễm asen lâu ngày sẽ gây ra căn bệnh ung thư nguy hiểm cho con người
6. Nhận biết nước nhiễm Clo dư
Nước nhiễm canxi cảm quan khi nhìn rất trong, nước có vị ngang ngang, khó uống. Tuy nhiên khi đun nước sôi bạn sẽ thấy cặn trắng ở đáy ấm, nếu chứa nước trong phích bạn sẽ thấy các mảng bám ở trong lòng phích
Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Clo dư
Trên đây chỉ là biện pháp tạm thời vì vậy muốn có nguồn nước sạch đảm bảo tiêu chuẩn của bộ y tế bạn cần mang nước đến trung tâm xét nghiệm nước hoặc mang đến trung tâm Lọc nước Wapure để được tư vấn về cách kiểm tra nguồn nước và biện pháp xử lý.
Bạn có thể tham khảo bộ sản phẩm máy lọc nước tinh khiết RO Wapure và hệ thống lọc nước đầu nguồn dùng cho gia đình. Đây là cách đơn giản nhất giúp nguồn nước sinh hoạt gia đình bạn luôn ổn định. Chỉ cần gửi mẫu nước cần xử lý của gia đình bạn cho chúng tôi, chúng tôi sẽ kiểm tra và đưa ra phương án xử lý hữu hiệu nhất cho bạn.
Thông tin liên hệ
Gọi ngay: 0902 975 550 | 0934 195657 | (028) 3 9733 191
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR
Danh mục
Bài viết liên quan
Đăng ký mail
[gravityform id=1 title=false description=false ajax=false tabindex=49]@Copyright 2022 WEPAR.